bí mật
1.Bất pt 4x^2+frac{1}{x^2}+left|frac{2x^2-1}{x}right|-6le0có tập nghiệm là left[a;bright]cupleft[c;dright] (với a,b,c,d thuộc R). Khi đó toogr Sa+b+c+d có giá trị A.frac{-3}{2} B.frac{3}{2} C.0 D.2 2.Có bao nhiêu điểm M trên đường tròn lượng giác gốc A thỏa mãn sđstackrelfrown{AM}-frac{pi}{7}+frac{kpi}{3}left(kin Zright) a.5 b.6 c.3 d.4 3.Đường tròn (C) đi qua 2 điểm P(-1;2),Q(-2;3) và có tâm nằm trên đường thẳng left{{}begin{matrix}x-1+ty7+3tend{matrix}right. có bán kính a.5 b.sqr...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
lili hương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 7 2020 lúc 17:09

1.

\(\Leftrightarrow2.4^x-5.2^x+2\le0\)

Đặt \(2^x=t>0\Rightarrow2.t^2-5t+2\le0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\le t\le2\Rightarrow\frac{1}{2}\le2^x\le2\)

\(\Rightarrow-1\le x\le1\)

2.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(5-x\right)>0\\x\left(5-x\right)< 6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< x< 5\\\left[{}\begin{matrix}x< 2\\x>3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0< x< 2\\3< x< 5\end{matrix}\right.\)

3.

\(\Leftrightarrow1\ge\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^{x-1}.\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^{2x-5}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^{3x-6}\le1\)

\(\Leftrightarrow3x-6\le0\Rightarrow x\le2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 7 2020 lúc 17:17

4.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\1>3^{-x}.3^{\sqrt{x+2}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\3^{\sqrt{x+2}-x}< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\\sqrt{x+2}-x< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\\sqrt{x+2}\le x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x+2< x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2-x-2>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>2\)

5.

\(\Leftrightarrow\left(\frac{4}{3}\right)^{2x-1}.\left(\frac{4}{3}\right)^{-2x^2+x}\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{4}{3}\right)^{-2x^2+3x-1}\ge1\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+3x-1\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\le x\le1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 7 2020 lúc 17:21

6.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\\frac{1}{2}log_2\left(x+7\right)>log_2\left(x+1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\\sqrt{x+7}>x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x+7>x^2+2x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x^2+x-6< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-1< x< 2\)

7.

\(\left(\frac{1}{5}\right)^{x^2-2x}\ge\left(\frac{1}{5}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x\le3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3\le0\Rightarrow-1\le x\le3\)

\(\Rightarrow x=\left\{1;2;3\right\}\Rightarrow\) có 3 nghiệm nguyên dương

Bình luận (0)
Viêt Thanh Nguyễn Hoàn...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2023 lúc 23:19

Đặt \(\sqrt{x+m}=t\Rightarrow m=t^2-x\)

Pt trở thành:

\(x^2-2x-t=t^2-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-t^2-x-t=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+t\right)\left(x-t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=t\\x-1=t\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=\sqrt{x+m}\left(x\le0\right)\\x-1=\sqrt{x+m}\left(x\ge1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x=m\left(x\le0\right)\left(1\right)\\x^2-3x+1=m\left(x\ge1\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: (1) có nghiệm duy nhất và (2) vô nghiệm (sử dụng đồ thị hoặc BBT)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\left[{}\begin{matrix}m< -\dfrac{5}{4}\\\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (ko tồn tại m thỏa mãn)

TH2: (1) vô nghiệm và (2) có nghiệm duy nhất 

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{5}{4}\\m>-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{-\dfrac{5}{4}\right\}\cup\left(-1;0\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 21:52

Đáp án :

1- C

2-A

3-B

4-D

5-

6-D

7-A

8-B

9-

10-D

11-

12-B

13-B

14-C

15-

16-D

17-

18-D

19-D

20-D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Trâm
9 tháng 2 2020 lúc 9:21

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn

A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5

Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 3: x-4 là nghiệm của pt

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là

A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R

Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)

A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)

C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai

Câu 6: Pt x2=-4 có nghiệm là

A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2

C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm

Câu 7: Chọn kết quả đúng

A. x2=3x <=> x(x-3) =0 B.(x−1)2−25= 0 <=> x=6

C. x2 =9 <=> x=3 D.x2 =36<=> x=-6

Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=

A. 0 B. 2 C. 17 D. 11

Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm

A. S={2} B. S={2;−3} C. S={2;13} D. S={2;0;3}

Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là

A. x=-23 B. x=23 C. x=4 D. Kết quả khác

Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2

A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác

Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi

A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1

Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu

A. m=14 B. m=12 C.m=34 D. m=1

Câu 14: Pt x2 -4x+3=0 có nghiệm là

A. {1;2} B. {2;3} C. {1;3} D. {2;4}

Câu 15: Pt x2 -4x+4=9(x−2)2 có nghiệm là

A. {2} B. {−2;2} C. {−2} D. Kết quả khác

Câu 16: Pt 1x+2+3=3−xx−2 có nghiệm

A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm

Câu 17: Pt x+2x−2−2x(x−2)=1x có nghiệm là

A. {−1} B. {−1;3} C. {−1;4} D. S=R

Câu 18: Pt x2(x−3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3) có nghiệm là

A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 19: Pt x2+2xx2+1−2x=0 có nghiệm là

A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác

Câu 20: ĐKXĐ của Pt 3x+2x+2+2x−11x2−4−32−x

A. x−23; x≠112 B. x2 C. x>0 D. x 2 và x -2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tường Hồ Bá Mạnh
Xem chi tiết
Lê Vương Đạt
Xem chi tiết
lê nguyễn ngọc minh
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 3 2021 lúc 15:57

\(\left|x^2-4x+3\right|=x^2-4x+3\Leftrightarrow x^2-4x+3\ge0\)

\(\Rightarrow x\in(-\infty;1]\cup[3;+\infty)\)

Bình luận (0)
Natsu Dragneel
Xem chi tiết